Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the rank-math domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/thuysan/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114

Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the updraftplus domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/thuysan/public_html/wp-includes/functions.php on line 6114
Các bệnh thường gặp ở tôm - Tôm Giống Thiên Long
ctythuysanthienlong@gmail.com

Các bệnh thường gặp ở tôm

tôm giống moana bạc liêu

Trong suốt quá trình nuôi tôm, tôm có thể mắc tình trạng bệnh như thiếu khoáng, tôm bị đóng rong, vàng mang,… Tôm giống Thiên Long sẽ chia sẽ cách nhận diện và xử lý các bệnh thường gặp ở tôm nuôi giúp bà con xác định đúng bệnh và có hướng xử lý phù hợp.

Nhận diện các bệnh thường gặp ở tôm và cách thức xử lý

1. Kiềm thấp, thiếu khoáng:

Quan sát thường thấy
– Vỏ tôm mỏng ,xát vỏ khó lọt
– Vỏ lọt nổi trên mặt nước hoặt khi kéo nhá thấy vỏ lọt dín vào giây nhá

Xử lý:
– Aakalai nguyên liệu 3kg/1000m hoạt soda 3kg/1000m3 tác dụng nâng kiềm.
– Bổ sung khoáng đa vi lượng 2kg/1000m3

2. Kim loại nặng cao trong ao

Quan sát thường thấy
– Tôm bị đóng vôi đối với tôm sú
– Tôm bị xác vỏ lọt không hoàn toàn
– Tôm vựa mé
– Thân tôm nhám
– Đường phân trống

Xử lý
– Ngưng cấp nước giếng
– EDTA nguyên liệu 3kg/1000m3 xử lý 2 ngày liên trực

3. Tôm bị đóng rong (nguyên sinh động vật)

Quan sát thường thấy
– Ở những ao nước có chất lơ lửng nhiều, nước xanh tảo giầy
Tôm bị đóng nhớt
– Dựa mé
– Giảm ăn

Xử lý
– Thay nước 50 % lượng nước trong ao
– Diệt khuẩn
– Cáy men

4. Nước có màu đỏ (màu nước không ổn định)

Quan sát thường thấy
– Sáng nước có màu xanh, trưa tới chiều nước có màu trà
– pH sáng chiều giao động lớn
– Nước phân tầng

Xử lý
– Cấy men đáy ,liều xử lý cao hơn liều xử lý định kỳ
– Trường hợp này xử lý lúc ban đêm

5. Nước có màu xanh đậm

Quan sát thường thấy
– Vào mùa mua nước bị ngọt tảo lam phát triển mạnh
– Hàm lượng dinh dưỡng trong ao cao
– Về đêm mang tôm bị hồng do thiếu oxy
– Tôm bị đóng nhớt
– Xác tảo dín mang,nhiễm khuẩn,đầu tôm bị sưng, mang bị phòng nước

Xử lý
– Cắt thức ăn cữ đêm 2-3 ngày
– Cắt tảo bằng AQUABAC (men) liều gắp đôi 3 ngày liên trục
– Đặc biệt AQUABAC được ngâm với 20 lít nước ao + 2 lít nước mía ép, ngâm trong thời gian 1 giờ. Nếu có điều kiện sục khí thì hiệu quả sẽ cao hơn.xử lý lúc 8-9 giờ tôi.
– Tăng cường chế độ quạt.
– Trong thời gian xử lý không sử dụng vôi nóng

6. Nước có độ đục cao (do nuôi ở mật độ quá cao, không có hệ thống bạc bờ)

Quan sát thường thấy
– Hàm lượng oxy thấp,pH thấp,khí độc NH3 cao
– Tôm bắt mòi chậm,giảm ăn cử đêm, kéo về sai lớn chậm, hệ số thức ăn cao

Xử lý
– Có điều kiện chăm thêm nước (nước mới có hàm lượng oxy ,khoáng chất cao)
Zeo hạt trộn với youca 12kg/1000m3xử lý lúc chiều tối
Cấy men (aquabac ) lúc nắng tốt

7. Cong thân đực cơ

Quan sát thường thấy

Thường gặp nhất tôm ở giai đoạn 45-60 ngày tuổi, giai đoạn này tôm thường rớt trong chợp.
Nguyên nhân do hàm lượng oxy trong ao thấp, khoáng chất và các acid amin thiết yếu cạn kiệt.

Xử lý

– Tăng cường chế độ quạt
– Bổ sung thêm dinh dưỡng, acid amin thiết yếu trong khẩu phần ăn
–  Tạt khoáng 3kg/1000m3
– Tạt 2-3 kg phân kali cho 1000m3 nước

8. Tôm bị bệnh phân trắng

Quan sát thường thấy
– Phân trắng nổi trên mặt nước, mức độ sẽ tăng dần.
– Tôm giảm ăn, mức độ nặng bị rớt đáy

Xử lý
– Tăng cường chế độ thay nước
Diệt khuẩn trong ao
– Enro-3N trộn 15ml/1kg thức ăn cho ăn 4 cử trong 3 ngày,sau đó bổ sung lại men tiêu hóa
– Cotrim (thuốc tây ) 10 viên/1kg thức ăn cho ăn 4 cử trong 3 ngày 

9. Tôm bị bệnh vàng mang

Quan sát thường thấy
– Mang tôm bị vàng nhạt , nếu nặng hơn sẽ có màu vàng đậm hơn.
– Tôm lột sẽ bị rớt đáy.

Xử lý
Zeo hạt 12kg/1000m3 nước xử lý lúc chiều tối.
Aquabac xử lý lúc 8-9 giờ sáng.

10. Kim loại nặng cao trong ao

Quan sát thường thấy

Xử lý

11. Hội chứng chết sớm (EMS)

– Tác nhân gây bệnh chết sớm (EMS) hay còn gọi là hội chứng hoại tử cấp tính (AHPNS) trên tôm là do một dòng đặc biệt của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đã nhiễm bởi một loại virus được biết đến như một thể thực khuẩn (phage)

– Virus này xâm nhiễm đã làm vi khuẩn sản xuất ra 01 loại độc tố cực mạnh gây rối loạn chức năng cơ quan tiêu hóa đặc biệt là hệ gan tụy của tôm, kết quả gan tụy sẽ bị hoại tử 

– Bệnh EMS/AHPNS thường xuất hiện trong vòng 45 ngày đầu sau khi thả tôm đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Tỷ lệ tôm chết có thể lên đến 100% trong vài ngày sau khi bệnh xuất hiện.

– Phương pháp xác định tôm bệnh EMS/AHPNS bằng cảm quan:
  • Lột và quan sát gan tụy của tôm bệnh.
  • Tôm vừa chớm bệnh thường có gan tụy nhạt màu và teo nhỏ đến 50% kích thước hoặc hơn so với gan tụy của tôm bình thường.
  • Dạ dày không có thức ăn, đường ruột rỗng có màu trắng. 

– Có 03 con đường lan truyền bệnh trên tôm:

  • Tôm khỏe ăn mô tươi tôm bệnh;
  • Nuôi tôm khỏe chung với tôm bệnh;
  • Ngâm tôm khỏe trong hỗn hợp vi khuẩn phân lập từ dạ dày tôm bệnh.

Cách phòng chống hội chứng EMS/AHPNS

– Chuẩn bị ao nuôi:

  • Trước khi lấy nước vào ao nuôi cần sên vét bùn đáy, rửa và ngâm đáy ao 2-3 lần bằng vôi bột (CaO) liều lượng 30 kg/1.000 m2.
  • Rải đều khắp bờ ao liều lượng 20-25 kg/1.000 m2.
  • Sau đó, tiếp tục phơi ao từ 5 đến 7 ngày nhằm kiểm soát chất hữu cơ và các tác nhân gây bệnh.
  • Nước lấy vào ao được triệt trùng trước khi thả tôm bằng hóa chất Chlorine liều lượng 30 ppm (30kg/1.000 m3), không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để diệt giáp xác.

– Con giống:

  • Mua tôm giống sạch bệnh, có giấy chứng nhận kiểm dịch không có tác nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) của cơ quan chức năng.
  • Tuyệt đối không mua con giống trôi nổi, tôm con có kích cỡ nhỏ hơn 12 mm, không rõ nguồn gốc, chưa qua kiểm dịch để thả nuôi.

– Thả tôm nuôi có mật độ thích hợp với điều kiện đầu tư
và kinh nghiệm của người nuôi (tôm thẻ chân trắng thả từ 60-80 con/m2; tôm sú thả từ 20-25 con/m2).

– Thức ăn cho tôm phải đảm bảo chất lượng cũng như số lượng, không nên cho ăn thừa, thức ăn hết hạn sử dụng hoặc bị ẩm mốc; thường xuyên bổ sung Vitamin C, khoáng chất, Beta glucan…vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho tôm.

Để lại một bình luận

Tìm kiếm

giá tôm sú giống moana

Tôm sú Moana

tôm giống sis

Tôm thẻ chân trắng

Liên hệ

Công ty Thiên Long cung cấp tôm giống chất lượng cao